Abhidhamma Resources
Vi Diệu Pháp
(Abhidhamma - A-tỳ-đàm - Thắng Pháp)
1. Tạng Vi Diệu Pháp (Abhidhamma Pitaka)
(*) dịch từ bản Anh ngữ “Points of Controversy” (Những Điểm Dị Biệt) |
2. Luận giải
- Vi Diệu Pháp toát yếu (Abhidhammattha Sangaha). Luận sư Anuruddha. Hòa thượng Narada chú giải (Phạm Kim Khánh dịch).
- Thắng Pháp Tập Yếu Luận (Abhidhammattha Sangaha). Luận sư Anuruddha (Hòa thượng Thích Minh Châu dịch và chú giải).
- Diệu Pháp Lý Hợp (Abhidhammattha Sangaha). Kệ thơ lục bát do Hòa thượng Tịnh Sự soạn dịch.
- Biểu đồ tóm tắt các chi pháp.
- Chú giải Thuyết Luận Sự (Kathāvatthuppakarana-Atthakathā). Tỳ khưu Thiện Minh dịch.
- Giới thiệu Vi Diệu Pháp (Abhidhamma). Hòa thượng Narada (Phạm Kim Khánh dịch)
- Ðại cương về “Thắng pháp tập yếu luận” (Abhidhammatthasangaha). Thích Tâm Thiện
- Đại cương về Vi Diệu Pháp. Peter Della Santina (Thích Tâm Quang dịch).
- Nền tảng Phật triết trong Luận tạng Pali. Hoàng Hà Thanh
- Duy thức trong Thắng Pháp. Bình Anson
- Vi Diệu Pháp Nhập Môn. Tỳ khưu Giác Chánh.
- Siêu Lý Học. Tỳ khưu Giác Chánh.
- Vi Diệu Pháp giảng giải. Tỳ khưu Giác Chánh.
- Giáo tài A-tỳ-đàm. Hòa thượng Saddhammajotika (Tỳ khưu Giác Nguyên dịch).
- Vấn đáp: Đại cương Vi Diệu Pháp và Tâm. Tỳ khưu Chánh Minh.
- Quy trình Tâm Pháp. Tỳ khưu Chánh Minh
- Tâm Sở Vấn Đáp: Phần I – Thế nào là Tâm sở Tợ tha? Tỳ khưu Chánh Minh.
- Tâm Sở Vấn Đáp: Phần II – Thế nào là Tâm sở Bất thiện? Tỳ khưu Chánh Minh.
- Tâm Sở Vấn Đáp: Phần III – Thế nào là Tâm sở Tịnh hảo? Tỳ khưu Chánh Minh.
- Vi Diệu Pháp trong đời sống hằng ngày. Nina Van Gorkom (Tỳ khưu Thiện Minh dịch).
- Tâm sở (Cetasikas): Môn Tâm lý và Triết học Phật giáo. Nina Van Gorkom (Tỳ khưu Thiện Minh dịch).
- Vi Diệu Pháp Nhựt Dụng. Hòa thượng Janakabhivamsa (U Ko Lay dịch sang Anh ngữ; Cư sĩ Thiện Nhựt dịch sang Việt ngữ).
- Giải Thoát Bằng Năm Tập Hợp. Giáo sư Mathieu Boisvert (Như Nhiên dịch).
- Abhidhamma Áp Dụng (Adhidhamma in practice). N. K. G. Mendis (Như Nhiên dịch).
- Chú Giải Bộ Pháp Tụ (Atthasālinī). Pháp sư Buddhaghosa, Anh dịch: Maung Tin, Việt dịch: Tỳ khưu Thiện Minh.
- A-tỳ-đàm trong truyền thống Hữu bộ. Jintaro Takakusu (Tỳ khưu Giác Nguyên dịch).
Nguồn: budsas.org