Doctor of Education – Tiến sĩ Giáo dục
Giáo dục là yếu tố quan trọng trong sự phát triển xã hội và đạo đức.
—MK Williams
Hành trình Đức tin và Học thuật: Trải nghiệm tu sĩ Phật giáo và theo đuổi chương trình tiến sĩ
Vijjā’s journey as a Buddhist nun and an online doctoral student at an American university has been a unique and profound experience, one that has further enriched her life in countless ways. These two seemingly disparate paths have intersected in a harmonious manner, providing her with a colorful tapestry of insights and experiences.
Là một tu sĩ Phật giáo, Vijjā phát nguyện cống hiến cả cuộc đời mình để theo đuổi con đường giác ngộ. Đời sống tu sĩ đã dạy cho cô tầm quan trọng của kỷ luật, lòng bi mẫn và chánh niệm. Điều đó đã mang đến cho cô một ý thức sâu sắc về mục đích và sự kết nối với tâm linh vĩ đại hơn chính bản thân cô. Thông qua học tập, hành thiền và phục vụ, cô đang nuôi dưỡng và phát triển một nội tâm bình yên và tĩnh lặng.
Her decision to pursue a Doctor of Education program at a Western university was driven by a desire to contribute to the field of secular and Buddhist education and to apply the principles she has learned as a Buddhist nun to her religious life and professional instruction. She believes that the program can facilitate her with a rigorous academic experience, equipping her with the knowledge and skills necessary to become a thought leader in education.
Một trong những mục tiêu quan trọng nhất trong cuộc đời trải nghiệm tu sĩ Phật giáo đã ảnh hưởng đến nghiên cứu tiến sĩ của Vijjā là lĩnh vực chánh niệm. Chú tâm ghi nhận, quan sát trạng thái tâm trong khoảnh khắc hiện tại mà không phán xét, là một nguyên lý cốt lõi của Phật giáo. Trong nghiên cứu tiến sĩ của mình, cô sẽ khám phá lợi ích tiềm năng của phương pháp thực hành chánh niệm đối với thiền sinh. Cô hy vọng rằng chánh niệm có thể giúp giảm căng thẳng, cải thiện sự tập trung và thúc đẩy một môi trường học tập từ bi và hòa nhập hơn.
Một định hướng khác trong trải nghiệm đời sống tu sĩ của cô là ý thức về cộng đồng và phục vụ. Là một tu nữ, cô đã học được tầm quan trọng của việc phục vụ người khác và đóng góp vào phúc lợi của cộng đồng mình. Điều này đã định hình phong cách giảng dạy giáo dục của cô, vì cô tin rằng trường học phải là nơi học sinh không chỉ thành công về mặt học tập mà còn phát triển ý thức trách nhiệm xã hội và lòng bi mẫn.
In conclusion, her experience as a Buddhist nun and a doctoral student at an U.S. university has been a transformative one. These two paths have complemented and enriched each other, providing her with a unique perspective on life and learning significance. Vijjā is grateful for the opportunity to build and fulfill both of these lofty endeavors. She is also excited to continue to apply the insights and skills she has gained to her work in secular and Buddhist education so as to permeate helpful benefits to life in a more positive way.