Thiền trong kinh Nikaya
Thiền trong kinh điển
Yuganaddha Sutta - Kinh Gắn liền cột chặt (A 4.170)
Yo hi koci, āvuso, bhikkhu vā bhikkhunī vā mama santike arahattappattiṁ byākaroti, sabbo so catūhi maggehi, etesaṁ vā aññatarena.
- Idha, āvuso, bhikkhu samathapubbaṅgamaṁ vipassanaṁ bhāveti.
- Puna caparaṁ, āvuso, bhikkhu vipassanāpubbaṅgamaṁ samathaṁ bhāveti.
- Puna caparaṁ, āvuso, bhikkhu samathavipassanaṁ yuganaddhaṁ bhāveti.
Puna caparaṁ, āvuso, bhikkhuno dhammuddhaccaviggahitaṁ mānasaṁ hoti. Hoti so, āvuso, samayo yaṁ taṁ cittaṁ ajjhattameva santiṭṭhati sannisīdati ekodi hoti samādhiyati.
———–
"Tỳ khưu hay Tỳ khưu ni nào tuyên bố trước mặt ta rằng, đã chứng được quả A-la-hán, tất cả vị ấy thực hành đầy đủ bốn chi phần này, hoặc là một trong bốn chi phần này.
Tu tập tuệ, có định đi trước (Chỉ trước quán sau)
Tu tập định, có tuệ đi trước (Quán trước chỉ sau)
Tu tập định gắn liền với tuệ (Chỉ quán song tu)
Thu thúc tâm bị trạo cử liên quan đến pháp [chú giải: sự suy đồi của tuệ]. Đến một lúc nào đó, người đó có thể ổn định nội tâm, yên lắng và nhất quán & định tĩnh (Niệm và tuệ).
Bốn phương pháp có thể phát triển Samatha và Vipassanā theo các thứ tự khác nhau.
Sāmaññaphala Sutta (DN 2) – The Fruits of Recluseship (DN 2) = Lohicca Sutta (DN 11) – To Kevatta (DN 11)
So evaṁ samāhite citte parisuddhe pariyodāte anaṅgaṇe vigatūpakkilese mudubhūte kammaniye ṭhite āneñjappatte ñāṇadassanāya cittaṁ abhinīharati abhininnāmeti.
So evaṁ samāhite citte parisuddhe pariyodāte anaṅgaṇe vigatūpakkilese mudubhūte kammaniye ṭhite āneñjappatte āsavānaṁ khayañāṇāya cittaṁ abhinīharati abhininnāmeti.
———
With his mind thus concentrated (samāhite), purified, & bright, unblemished, free from defects, pliant, malleable, steady, & attained to imperturbability, he directs and inclines it to knowledge & vision (ñāṇadassana).
Với tâm định tĩnh (samāhite), thuần tịnh, trong sáng, không cấu nhiễm, không phiền não, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc, bình thản như vậy, vị Tỳ khưu dẫn tâm, hướng tâm đến trí đoạn diệt lậu hoặc (āsavānaṃ khayañāṇa).
Vijjābhāgiya Sutta – Kinh Minh phần (A 2.32)
Dve·me, bhikkhave, dhammā vijjā-bhāgiyā. Katame dve? Samatho ca vipassanā ca.
Samatho, bhikkhave, bhāvito kam-attham-anubhoti? Cittaṃ bhāvīyati. Cittaṃ bhāvitaṃ kam-attham-anubhoti? Yo rāgo so pahīyati.
Vipassanā, bhikkhave, bhāvitā kam-attham-anubhoti? Paññā bhāvīyati. Paññā bhāvitā kam-attham-anubhoti? Yā avijjā sā pahīyati.
Rāg·upakkiliṭṭhaṃ vā, bhikkhave, cittaṃ na vimuccati, avijj·upakkiliṭṭhā vā paññā na bhāvīyati. Iti kho, bhikkhave, rāga-virāgā cetovimutti, avijjā-virāgā paññāvimuttī.
———
Hai phẩm chất này có chung một phần trong sự hiểu biết rõ ràng. Hai cái phẩm chất đó là gì? Chỉ (samatha) & quán (vipassanā). Khi chỉ được phát triển, nó phục vụ cho mục đích gì? Tâm được phát triển. Và khi tâm được phát triển, nó phục vụ cho mục đích gì? Tham ái bị đoạn tận.
Khi tuệ được phát triển, nó phục vụ cho mục đích gì? Tuệ phân biệt được phát triển. Và tuệ phân biệt được phát triển, nó phục vụ cho mục đích gì? Vô minh bị đoạn tận.
Defiled by passion, the mind is not released. Defiled by ignorance, discernment does not develop. Thus from the fading of passion is there awareness-release. From the fading of ignorance is there discernment-release.
Asaṅkhata Saṁyutta - Kinh vô vi (SN 43.12)
(i) Và này các Tỳ khưu, thế nào là con đường đưa đến vô vi? Định: đây được gọi là con đường đưa đến vô vi….
(i) Và này các Tỳ khưu, thế nào là con đường đưa đến vô vi? Định: đây được gọi là con đường đưa đến vô vi….
Dhammapada 372
Natthi jhānaṃ apaññassa paññā natthi ajhāyato
Yamhi jhānaṃ ca paññā ca sa ve nibbāṇasantike.
Không có jhāna (định) cho người không có tuệ. Không có tuệ cho người không có jhāna. Nhưng ai có cả jhāna và tuệ (paññā), người đó đang trên bờ tới Niết bàn.
Samādhi Sutta — Kinh định (SN 22.5)
Hãy phát triển định, này các Tỳ khưu. Một Tỳ khưu có định sẽ nhận biết các pháp như chúng thực sự là. Và vị ấy nhận biết các pháp nào như chúng thực sự là? Sự khởi sinh và sự biến mất của sắc. Sự khởi sinh và sự biến mất của thọ. Sự khởi sinh và sự biến mất của tưởng. Sự khởi sinh và sự biến mất của tưởng hành. Sự khởi sinh và sự biến mất của thức.
…
Một người không vui thích, chào đón, hay duy trì dính mắc vào sắc/thọ/tưởng/hành/thức. Vì người đó không vui thích, chào đón, hay duy dính mắc vào sắc/thọ/tưởng/hành/thức, nên bất kỳ sự thích thú nào trong sắc/thọ/tưởng/hành/thức đều chấm dứt. Từ sự chấm dứt của sự thích thú đến sự chấm dứt của tham ái. Từ sự chấm dứt của tham ái/chấp thủ đến sự chấm dứt của hữu. Từ sự chấm dứt của hữu đến sự chấm dứt của sinh. Từ sự chấm dứt của sinh, thì lão tử, sầu, bi, khổ, ưu, não đều chấm dứt. Đó là sự chấm dứt của toàn bộ khối căng thẳng & đau khổ này.
Này các Tỳ kheu, đây là sự biến mất của sắc. Đây là sự biến mất của thọ… tưởng… hành. Đây là sự biến mất của thức.”
Samādhi Sutta — Kinh định (SN 56.1)
(Kinh) mở đầu tại Sāvatthī.
Các ông nên phát triển định, này các Tỳ khưu. Định, này các Tỳ khưu, một Tỳ khưu hiểu như thực tại. Và vị ấy hiểu như thực tại là gì?
Vị ấy hiểu như thực tại: ‘Đây là khổ’ Vị ấy hiểu như thực tại: ‘Đây là nguyên nhân của khổ’ Vị ấy hiểu như thực tại: ‘Đây là sự chấm dứt khổ’ Vị ấy hiểu như thực tại: ‘Đây là con đường đưa đến sự chấm dứt khổ’.
Các ông phải phát triển định, này các Tỳ khưu. Định, này các Tỳ khưu, một Tỳ khưu hiểu biết như thực tại.
Do đó, này các Tỳ khưu, các ông phải tự ràng buộc mình vào [sự hiểu biết:] ‘Đây là khổ’; các ông phải tự ràng buộc mình vào ‘Đây là nguyên nhân của khổ’; các ông phải tự ràng buộc mình vào ‘Đây là sự chấm dứt khổ’; các ông phải tự ràng buộc mình vào ‘Đây là con đường dẫn đến sự chấm dứt khổ’.