From "Sage on the Stage" to "Guide on the Side."
—ALISON KING
Cộng tác với người học ở đa dạng năng lực khác nhau, chúng con nhận ra rằng hiểu biết của chúng con về sự phát triển và học tập của trẻ em, thanh thiếu niên và người lớn đã thay đổi đáng kể theo thời gian. Phương pháp giảng dạy của chúng con đã thay đổi như kết quả minh chứng, với sự tập trung vào việc hướng dẫn học viên tuỳ theo tình hình như vậy thay vì cố gắng truyền đạt sự hiểu biết của chúng con cho họ.
Triết lý giảng dạy của chúng con chịu ảnh hưởng của một số lý thuyết, chủ yếu là chủ nghĩa kiến tạo, chủ nghĩa tiến bộ sư phạm và chủ nghĩa tái thiết xã hội. Bằng chứng ủng hộ quan điểm cho rằng học sinh xây dựng kiến thức mới thông qua việc kích hoạt kiến thức trước đó và tạo ra các kết nối mới trong các tình huống mới. Do đó, chúng con cố gắng thiết kế một môi trường học thuật và các hoạt động cho phép học viên của chúng con xây dựng sự hiểu biết của riêng họ, thay vì cảm thấy chúng con đang truyền đạt trí tuệ của mình cho họ. Chúng con cũng áp dụng các nguyên tắc của chủ nghĩa tiến bộ sư phạm, đặc biệt tập trung vào học sinh toàn diện, học tập tích cực và khía cạnh xã hội của giáo dục. Chúng con cho rằng giáo dục có thể làm cho thế giới trở nên mạnh mẽ hơn và chúng con có nhiệm vụ là những nhà giáo dục phải suy ngẫm về cách học viên của chúng con sẽ mang lại ảnh hưởng tích cực đến tương lai.
Việc trau dồi tư duy phát triển cho cả bản thân và người học đã trở thành nguyên tắc cốt lõi trong phương pháp giảng dạy của chúng con. Khi người học bày tỏ rằng họ không thể làm điều gì đó, chúng con cố gắng hỗ trợ họ trong việc thúc đẩy và nội tâm hóa các cụm từ, "Tôi chưa thể làm được" và bây giờ là "Tôi có thể làm tốt". Chúng con cũng xác định các điểm kiến thức hoặc kỹ năng mà chúng con chưa thông suốt để cố gắng mô hình hóa việc chấp nhận và học hỏi từ những sai lầm của mình. Ví dụ, chúng con chọn phương pháp chia sẻ giảng dạy một cách tự nhiên để đôi khi học viên vẫn có thể thấy chúng con mắc lỗi khi học, thay vì chỉ trình bày cho họ những điều chúng con thành thạo.
Sayalay —Vijjāñāṇī (Tue Minh)
‘Sage on the Stage’ vs ‘Guide on the Side’
Sometimes called the “Sage on the Stage” style, the teacher-centered model positions the teacher as the expert in charge of imparting knowledge to his or her students via lectures or direct instruction. In this setting, students are sometimes described as “empty vessels,” listening to and absorbing information.
Though the teacher-centered learning method is historically considered the more traditional approach, the education field has evolved to recognize the significant benefits of empowering students to be more active participants in their own learning. However, there continue to be countless examples of students being challenged and transformed by a teacher lecturing about a subject they have spent their entire life exploring.
Sometimes called the “Guide on the Side” style, the student-centered learning model builds in more equanimity between the teacher and student, with each playing a role in the learning process. The teacher still exercises authority, but is more likely to act as a facilitator, coaching students and assisting them in their learning.
This approach, which has grown in popularity over the past several decades, champions student choice and facilitates connections among students, embracing the philosophy that, for a student to truly learn, they must be actively involved in the process.
Joseph Lathan, PhD
Complete Guide to Student-Centered vs. Teacher-Centered Learning