English Interpreting
An interpretive piece of art does not necessarily have to be attractive; it just has to be true as visualized by the artist.
—STERLING EDWARDS
Interpreting is the act of listening to something in one language and orally rendering (or signing) it in another language.
Interpreting or interpretation?
According to the Oxford advanced learner’s dictionary:
To Interpret: to translate one language into another as it is spoken
Interpretation: the particular way in which something is understood or explained
=> We select “to interpret” meaning to describe the sense of oral translation by adding -ING to the verb ‘interpret.’ So we have the gerund “Interpreting.”
HOW TO DEVELOP
Accumulate interpreting skills
Interpreting requires more equipped skills than translating as cultivators must dedicate themselves to substantially practice, experience, and learn in a real-life environment to be able to demonstrate knowledge smartly and control their emotions effectively when interpreting directly in front of the audience.
In addition to the skills prepared in translation, interpreters need to promote some of the following abilities:
1. Communication: active listening, speaking skills, confidence, interacting with and connecting partners
2. Organization: goal setting, prioritization, decision-making, strategic thinking and planning, collaboration, time management
3. Flexibility and Adaptability: taking on new challenges, thinking quickly to respond to sudden changes, persisting in the face of unexpected difficulties
4. Emotional regulation: mindful awareness, self-reflection, self-compassion, respect, developing emotional intelligence
5. Pressure management: concentration, maintaining healthy habits, keeping calm in the face of difficulties
Interpreting requires more equipped skills than translating as cultivators must dedicate themselves to substantially practice, experience, and learn in a real-life environment to be able to demonstrate knowledge smartly and control their emotions effectively when interpreting directly in front of the audience.
In addition to the skills prepared in translation, interpreters need to promote some of the following abilities:
1. Communicate effectively
1.1. Listen – Think – Speak
When translating, your brain has to do two things in parallel: listen and understand the meaning of a message given in this language; At the same time, find a way to convey that message in another language.
Having good hearing ability is not enough. What you need is the ability to understand, evaluate, and translate the original message into the target language without any omissions, unnecessary additions, or changes. Therefore, a smooth combination of listening – information transformation – speaking skills is very important for an interpreter.
You can only do this by practicing a lot through listening and translating videos or podcasts online. Then, compare your translation with the premade Vietsub to see to what extent your translation meets the needs.
1.2. Quick reaction
To accumulate effective reaction skills and practice interpretation skills, translators should not miss the opportunity to confidently interact with their partners. Once you take on the job of translating, you are responsible for what you interpret. Therefore, in order for the translation session to take place smoothly, do not hesitate to exchange with your partner. Show your partner that you are confident and responsible at work. Prepare everything effectively for your translation session so that it occurs skillfully.
To do that, interpreters should discuss carefully with their partners. Ensure your concerns are resolved. So the experience for you is that you should not miss the opportunity to present queries. Question what you still have problems with. Once you have resolved those problems, you will definitely complete your job productively.
1.3. Connect with people
Many people can feel nervous when dealing with a foreign language they are not fluent in, and this is where an interpreter comes to the rescue. If you wonder how to become an interpreter, you need to be someone who is willing to be a bridge for people with language barriers. A genuine translator, in addition to growing proficient in language skills, should have the ability to connect with many people.
With high IQ and EQ, you can eradicate these barriers and bring people from different cultures closer together.
Thus, to communicate positively, you need to practice active listening, confident speaking skills, the ability to reflect, interact and connect with partners.
2. Organization
Working as an interpreter can conduct multiple translation projects at once, so an interpreter prepares might well-developed organizational skills. These skills contain the ability to effectively goal setting, prioritize, decision-making, schedule, plan, delegate, teamwork, and time management. An interpreter can use their organizational capabilities to maintain oversight of tasks, responsibilities, and deadlines and to be a productive team member if they work in an office or agency.
3. Flexibility and Adaptability
Flexibility and adaptability are critical soft skills as they showcase the ability and willingness to encounter new tasks and fresh challenges composedly and without complaint. A flexible interpreter is willing to help out wherever they’re needed, take on extra responsibilities, think and act quickly to adapt speedily when plans shift. Interpreters, who can demonstrate a willing and upbeat attitude and are unfazed by change and persist in the face of unexpected difficulties will constantly achieve high efficiency at work.
4. Emotional regulation
Working as an interpreter in a legal or medical environment, the interpreter will confront varying sensitive situations, such as criminal trials, emergency or even death. At that time, the interpreter needs to have nerves of steel to maintain his reason and emotions, simultaneously, stabilize people through language communication. Don’t let personal emotions impact the communication intentions of the partner—the person who is relying on you to convey their message.
Furthermore, there is no profession regardless of criticism. Knowing how to accept criticism and change from new suggestions can assist you promote further. Thus, to efficiently manage emotions, interpreters need to practice cultivating mindfulness, self-reflection, compassion, respect, and emotional intelligence.
5. Pressure management
During the interpretation, you should try to maintain your concentration and attention. Avoid distractions, such as noise, movement, or personal thoughts, and focus on the speaker’s message and delivery. Listen actively and critically, and use your memory, logic, and intuition to understand and convey the meaning. Monitor your own performance, and correct any errors or omissions as soon as possible. If you encounter a problem that you cannot solve, don’t panic, but signal it to your client or colleague and move on, maintaining healthy habits, keeping calm in the face of difficulties.
1. Luôn tôn trọng nguyên bản từ ngữ gốc Một trong những sai lầm mà những người ít kinh nghiệm biên phiên dịch hay mắc phải đó chính là thay đổi từ ngữ gốc, điều này khiến cho ý nghĩa của câu bị thay đổi. Chính vì vậy mà kinh nghiệm là không nên thay đổi nguyên bản từ ngữ gốc. Việc thay đổi từ ngữ gốc, sắc thái biểu cảm thay đổi sẽ khiến cho nghĩa của câu bị thay đổi. Để tránh mắc lỗi này thì người phiên dịch cần phải giữ từ nguyên bản, từ gốc; hiểu nghĩa của từ và đặt và hoàn cảnh câu văn để dịch cho đúng. Ngoài ra, khi dịch bạn cần phải dịch được nghĩa của từ, trau chuốt nghĩa của từ để cho câu văn của bạn đúng ý mà phải hay. Để làm được điều này thì người biên phiên dịch nên học hỏi những người bản địa hoặc những người biên phiên dịch trước có nhiều kinh nghiệm để có thể dịch đúng và dịch chính xác các câu từ. 2. Chú ý đến yêu cầu về chất lượng văn bản Văn phong tự nhiên, dễ đọc, dễ hiểu sẽ giúp nâng cao chất lượng của bản dịch. 3. Đề cao tính trung thực của bản dịch Không làm cho bản dịch hấp dẫn hơn bằng cách thêm bớt thông tin, dữ liệu. Điều cần thiết nhất là phải phản ánh chính xác và trung thực nhất ý đồ từ bản gốc. Làm được điều đó, biên phiên dịch viên phải kiên nhẫn bổ sung kiến thức cũng như trau dồi khả năng sử dụng ngôn ngữ của mình. 4. Bảo mật thông tin Bảo mật thông tin trong dịch thuật là quá trình đảm bảo rằng thông tin bị dịch từ một ngôn ngữ sang ngôn ngữ khác được bảo vệ và không rơi vào tay người không được phép. Điều này đặc biệt quan trọng trong các tình huống như dịch thuật văn bản quan trọng, dịch thuật trong lĩnh vực y tế, tài chính, luật pháp hoặc bất kỳ lĩnh vực nào mà thông tin là mật. |
Để thực hiện được một bản dịch hoàn hảo, mỗi biên phiên dịch viên đều hoạt động hết công suất, vận dụng tất cả các kỹ năng cần thiết. Tuy nhiên, nếu nắm được những phương pháp đúng trong biên phiên dịch, công việc sẽ trở nên đơn giản, dễ dàng cũng như ít sai sót hơn. Theo kinh nghiệm của các biên dịch, phiên dịch lâu năm, có năm bước cơ bản nên được áp dụng khi bắt tay vào công việc dịch thuật. 1. Xác định thể loại tài liệu của bản gốc trước khi dịch Cách dịch một câu nói hay một quyển sách khác với cách dịch tài liệu chuyên ngành, dịch tiểu thuyết cũng không giống với dịch văn bản thông thường. Mỗi tài liệu sẽ có một phong cách dịch tương ứng thế nên trước khi thực hiện công việc biên phiên dịch, người dịch cần nắm rõ tài liệu mình cần dịch thuộc thể loại gì thì mới có thể lựa chọn phương pháp phù hợp nhất. Tìm hiểu trước thể loại tài liệu cần dịch là cách giúp bạn chủ động tìm ra phương hướng, cách dịch, văn phong, ngữ điệu phù hợp; vừa có thể rút ngắn thời gian vừa nâng cao chất lượng bản dịch. Ngoài ra, mỗi tài liệu hướng đến những đối tượng, mục đích riêng nên biên phiên dịch nên xác định rõ ngữ cảnh trước khi dịch để chọn đúng văn phong để thể hiện. 2. Đọc kĩ nhiều lần bản gốc đối với biên dịch viên và tập trung nghe cẩn thận đối với phiên dịch viên Cẩn thận, tỉ mỉ và kiên nhẫn là những đức tính cần có đối với người làm tìm việc biên phiên dịch. Với người làm biên dịch, bạn phải đọc đi đọc lại bản gốc nhiều lần rồi mới bắt đầu dịch. Việc đọc kĩ giúp biên phiên dịch viên nắm rõ chủ đề chính, tìm và lưu ý các cụm từ khó, thuật ngữ chuyên ngành hay nhóm từ đa nghĩa. Văn phong, văn hóa của bản gốc cũng sẽ trở nên rõ ràng hơn sau vài lần đọc. Thế nên, đừng lười biếng hay ngại mất thời gian khi thực hiện bước này. Ngoài ra, biên phiên dịch cần luyện kỹ năng nghe và đọc. Đọc đi đọc lại và nghe cẩn thận là phương pháp giúp bạn nắm bắt được nội dung chính rồi từ đó thực hiện công việc dịch thuật suôn sẻ hơn. Còn với phiên dịch viên, không thể nghe đi nghe lại người nói thì cần phải tập trung lắng nghe một cách cẩn thận. Không được lơ là, nhanh chóng nắm bắt các “keyword” để hiểu nội dung chính muốn truyền tải. Khi khối lượng thông tin nhiều, bạn có thể tập viết tốc ký, nhanh nhẹn chép lại từ khóa, kịp thời sử dụng chúng khi cần thiết. Đây là phương pháp quan trọng mà người tìm việc biên phiên dịch nên áp dụng, nó hỗ trợ rất nhiều cho việc dịch thuật, thông tin truyền ra không chỉ đủ mà còn chính xác hơn. 3. Tìm hiểu thêm tài liệu cùng thể loại bằng tiếng Việt Để biên phiên dịch hiệu quả, ngoài thông thạo ngoại ngữ, bạn còn phải giỏi cả tiếng Việt. Nhiều người đọc hiểu ngoại ngữ rất tốt nhưng lại có vấn đề khi diễn lại toàn bộ ngôn ngữ bằng tiếng mẹ đẻ. Thế nên, việc tìm hiểu tài liệu cùng thể loại bằng tiếng Việt sẽ giúp các biên phiên dịch có thêm kinh nghiệm trong việc sử dụng ngôn ngữ, chọn lựa câu từ, sắp xếp câu cú ngữ pháp và tìm đúng văn phong thể hiện. Phương pháp này cũng đồng thời giúp người dịch bổ sung kiến thức nền tảng khi được tiếp xúc, làm quen với những khái niệm mới và lấy đó làm tư liệu nguồn để thực hiện dịch bản gốc. Đừng nghĩ đây là việc làm thừa thãi, không cần thiết, thực chất bản dịch tiếng Việt có cách diễn đạt phù hợp, hiệu quả hay không phụ thuộc rất nhiều vào phương pháp này. 4. Nghiên cứu tài liệu chuyên ngành Khi làm công việc dịch thuật, việc am hiểu kiến thức nền tảng về lĩnh vực mình đang dịch là rất cần thiết. Đặc biệt, nếu phải biên phiên dịch cho các ngành nghề đặc trưng hay cần tiếp xúc những tài liệu có tính chuyên ngành riêng biệt như kỹ thuật, y tế, luật pháp, kinh tế… thì công việc của biên phiên dịch lại khó khăn hơn gấp bội. Không thể dịch qua loa đại khái, nhưng muốn dịch sâu và dịch chuẩn thì lại quá khó khăn với người dịch không có nhiều kiến thức về lĩnh vực cụ thể. Bởi thế nên trước khi biên dịch phiên dịch về ngành nghề lĩnh vực nào đó, hãy bỏ thời gian nghiên cứu các tài liệu chuyên ngành, bổ sung thêm kiến thức nền tảng, nắm bắt những đặc trưng riêng để áp dụng khi làm việc. |
Videos
15 videos
6 videos
135 videos
34 videos
15 videos
8 videos
8 videos