Thiền samatha – Thiền định
Thiền Samatha còn được gọi là thiền tĩnh lặng, thiền chỉ hay thiền định.
Hành giả phải tu tập định
Để có thể thấy các yếu tố riêng biệt của các tổng hợp sắc đặc thù nào đó tức là phải thấy được sắc chân đế, điều này đòi hỏi phải có năng lực định tâm vững mạnh. Chỉ có định mạnh mới có thể biết và thấy các pháp như chúng thực sự là. Vấn đề này đã được đức Phật giải thích trong “Samādhi sutta” (Định kinh):[1] It is explained by The Buddha in, for example, the ‘Samādhi’ sutta (‘The Concentration Sutta’) of the ‘Sacca-Saṁyutta’ (‘Section on the Truths’):[2]
Develop concentration (samādhi), bhikkhus. Concentrated (samāhito), bhikkhus, a bhikkhu understands according to reality (yathābhūtaṁ pajānāti). And what does he understand according to reality?
- (1) Vị ấy tuệ tri như thực: “Đây là Khổ”.
- (2) Vị ấy tuệ tri như thực: “Đây là Nguồn gốc của Khổ”.
- (3) Vị ấy tuệ tri như thực: “Đây là Sự Diệt Khổ”.
- (4) Vị ấy tuệ tri như thực; “Đây là Con đường đưa đến Sự Diệt khổ”.
Như vậy, này các Tỳ khưu, hãy tu tập định. Sau khi đắc định, vị Tỳ khưu sẽ tuệ tri các pháp như chúng thực sự là.”
Đó là lý do vì sao, tại Thiền viện Pa-Auk, trước tiên chúng tôi dạy hành giả tu tập định có năng lực thật mạnh thuộc các bậc thiền (jhānas), tức an chỉ định (appanā samādhi) dùng niệm hơi thở ānāpānasati) và mười kasiṇa chẳng hạn, hoặc cũng có thể dùng thiền tứ đại (catu- dhātuvavatthāna)[18] để đắc cận định (upacāra samādhi)[19]. (appanā-samādhi)) using, for example, mindfulness-of-breathing (ānāpāna-sati) and the ten kasiṇas, or access concentration (upacāra-samādhi)[3] using four-elements meditation (catu-dhātu vavatthāna).[4]
Chú thích:
[1] Đây được gọi là thiền jhāna làm nền tảng cho vipassanā (vipassanā-pādaka-jhāna): xem chú thích 334, trang 173. Điều này được đề cập trong nhiều kinh, ví dụ, D.i.2 ‘Sāmañña-Phala-Suttaṃ’ (‘Kinh Sa môn quả’). Trong bài kinh, đức Phật giải thích cách tỳ khưu phát triển tứ thiền, và sau đó: ‘Với tâm như vậy được tập trung (samāhite citte), thanh tịnh (parisuddhe), trong sạch (pariyodāte), không tì vết (anaṅgaṇe), không còn ô nhiễm (vigat-ūpak-kilese), trở nên mềm dẻo (mudu-bhūte), dễ sử dụng (kammaniye), cố định (ṭhite), đạt đến trạng thái bất động (āneñja-ppatte), vị ấy hướng và chuyển tâm thức của mình đến trí tuệ và sự thấy biết (ñāṇa-dassananāya cittaṃ abhinīharati abhininnāmeti).’
[2] S.V.XII.i.1 ‘Kinh Định"
[3] For a discussion about the different types of concentration, see Q&A 3.1, p.95.
[4] Đối với chánh niệm về hơi thở, xem ‘Bạn phát triển chánh niệm về hơi thở như thế nào’ trang 33 trở đi, đối với mười kasiṇa, xem ‘Bạn phát triển mười kasiṇa như thế nào’, trang 61 trở đi; đối với thiền bốn yếu tố, xem ‘Bạn phát triển thiền bốn yếu tố như thế nào’, trang 116 trở đi.
Biết và thấy – Pa Auk Sayadaw (Tỳ khưu Pháp Thông dịch Việt)